Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2020

#1 Chứng Chỉ CFA Là Gì? Tại Sao Nên Sở Hữu Chứng Chỉ CFA? 

Hình ảnh
Bạn đang làm việc trong giới tài chính hay đang “manh nha” bước chân vào ngành này đều không thể bỏ qua chứng chỉ CFA. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, chứng chỉ CFA càng trở nên đặc biệt quan trọng và cần thiết.  Tại các quốc gia trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam, CFA giống như một ông vua trong giới tài chính và được coi là tiêu chuẩn vàng trong lĩnh vực phân tích đầu tư. Bên cạnh đó, khi sở hữu một CV có dấu mộc CFA Charterholder, bạn có thể dễ dàng tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng, việc sở hữu công việc mơ ước cũng nằm trong tầm tay. Vậy thì CFA là gì? Tại sao nên sở hữu chứng chỉ CFA? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới nhé. 1. CFA là gì? CFA (Chartered Financial Analyst) – là chương trình học được thiết kế dành cho những nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp – được thành lập bởi Hiệp hội quốc tế từ năm 1962. Chương trình CFA đã góp phần đóng góp những chuẩn mực về cả đạo đức lẫn kiến thức chuyên môn vào tiêu chuẩn chung của toàn cầu. 1.1. Các môn học CFA là gì?

#1 Lệ Phí Thi và Lịch Thi ACCA tháng 12 năm 2020 [Mới nhất]

Hình ảnh
Lệ phí thi và lịch thi ACCA tháng 12 năm 2020 mới nhất như thế nào? Có thay đổi gì so với kỳ tháng 9 năm 2020 hay không? Câu trả lời sẽ được hé lộ trong bài viết này. Tìm hiểu ngay! 1. Lịch thi ACCA tháng 12 năm 2020 mới nhất hiện nay Kỳ thi ACCA tháng 12/2020 tại Việt Nam ghi nhận tổ chức thi 14 bài thi gồm: 12 môn ACCA thuộc cấp độ Kỹ năng ứng dụng và Kỹ năng chuyên môn chiến lược, 03 môn nền tảng, bài thi chứng chỉ DipIFR, bài thi Technician Role Simulation (TRS). Cụ thể: Thứ 2 ngày 7/12/2020 Audit and Assurance (AA) Advanced Audit and Assurance (AAA) Foundations in Taxation (FTX) Thứ 3 ngày 08/12/2020 Taxation (TX) Advanced Taxation (ATX) Strategic Business Leader (SBL) Foundations in Financial Management (FFM) Thứ 4 ngày 09/12/2020 Performance Management (PM) Advanced Performance Management (APM) Foundations in Audit (FAU) Thứ 5 ngày 10/12/2020 Financial Reporting (FR) Strategic Business Reporting (SBR) Technician Role Simulation (TRS) Thứ 6 ngày

So Sánh Tóm Tắt Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế (IFRS) Và Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam (VAS)

Hình ảnh
Sự khác biệt giữa IFRS và VAS như thế nào? Đây chắc hẳn là nỗi băn khoăn của hầu hết các nhân sự ngành Kế toán – Tài chính – Kiểm toán hiện nay trước thềm áp dụng IFRS tại Việt Nam năm 2022. Cùng khám phá so sánh tóm tắt chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS và chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) trong bài viết này để tìm được câu trả lời. 1. Điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) với chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) là hệ thống các chuẩn mực kế toán được xây dựng dựa theo các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) trong giai đoạn 2000 – 2005 với mục tiêu chọn lọc các thông lệ quốc tế có sự phù hợp với trình độ quản lý của tổ chức, doanh nghiệp và đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam để góp phần đem tới các báo cáo tài chính minh bạch, công khai, thể hiện được các giao dịch trong nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Điểm khác biệt giữa VAS và IFRS là gì? Tính tới thời điểm hiện tại, Việt Nam đã ban hành 26